|
|
Chuyện nước mắm
Chưa ai biết nghề làm mắm có tự bao giờ, nhưng chỉ có một điều dễ thấy nhất là những con thuyền mành xứ Nghệ chở nước mắm, mắm tôm vượt biển ra kinh kỳ là hiện hữu ngay cả trong thơ ca. Những thương hiệu vang bóng một thời vẫn được bà con giữ gìn như Vạn Phần, Quỳnh Dị, Cửa Hội,... Và rõ nhất là nơi bán nước mắm đã thành tên của 1 trong 36 phố phường Hà Nội! Nói như thế để thấy được nó không chỉ là sản phẩm thông thường mà còn là lịch sử, văn hóa và niềm tự hào dân tộc! Gần ta thôi, cái món dưa cải trộn ớt - mà được gọi tên mỹ miều là Kim Chi, đã thành biểu tượng văn hóa của người Hàn đấy thôi! Và họ đã biến nó thành thương hiệu quốc gia!
|
|
|
|
Tại sao là Việt Nam?
Mấy hôm nay giới truyền thông quốc tế rạo rực bởi các từ Việt Nam, Mỹ, Triều Tiên, D.Trump, Kim Jong-un, Hà Nội... Một câu hỏi được nhắc đến nhiều nhất là: Tại sao địa điểm cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều lại được tổ chức ở Hà Nội, Why’s Việt Nam?
|
|
|
|
|
|
Chính trị trọng hơn quân sự - Nhìn từ góc độ văn hóa
Trong quân đội, mọi lĩnh vực, mọi ngành công tác đều có chính trị làm hạt nhân. Nói rộng là xem xét tầm văn hóa trong đó. Thực hành chính trị tư tưởng ở đâu cũng phải xử sự bằng văn hóa. Tu thân và xử thế là đối với mình, với người, thực chất đó là làm chính trị. Chúng tôi cho rằng chính trị cần như con người cần nước, mà nước thì mềm mại, uyển chuyển, khiêm tốn, mềm như nước mà cứng cũng như nước “nước chảy đá mòn”. Bởi thế mà ngay từ ngày đầu thành lập LLVT tại căn cứ Cao Bằng, Đảng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (VNTTGPQ) và giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt đoàn thể lo tổ chức và trực tiếp phụ trách đội. Về tên và phương châm, bản Chỉ thị nêu rõ “Tên Đội VNTTGPQ” nghĩa là “Chính trị trọng hơn quân sự” nó là đội tuyên truyền không hề bao hàm thượng võ mà chủ yếu là thu phục lòng dân được lòng dân nên dù quân ít mà hóa ra lại nhiều, vì đó là vận động quần chúng làm cách mạng.
|
|
|
|
Mạng xã hội và những thách thức- Làm thế nào để đối phó hiệu quả?
Mạng xã hội (MXH) là một thành quả to lớn của loài người, nó kéo con người lại gần nhau, làm cho thế giới trở nên “phẳng” hơn. Song, MXH cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho tất cả mọi người, đặc biệt là những người làm công tác quản lý trong lĩnh vực báo chí, truyền thông.
|
|
|
|
Một góc nhìn về phản biện xã hội qua - mạng xã hội hiện nay
Phản biện xã hội qua mạng xã hội đang ngày càng trở thành vấn đề quan trọng, có giá trị đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội. Nhưng nhận thức về vai trò của mạng xã hội và phản biện xã hội qua mạng xã hội không phải khi nào cũng tích cực và rõ ràng. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi mà việc quản lý mạng xã hội đang trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm với nhiều quan điểm khác nhau. Để tìm hiểu thêm một chút về vấn đề này, chúng tôi xin đặt ra một số ý kiến, quan điểm riêng về vai trò và giá trị của phản biện xã hội qua mạng xã hội.
|
|
|
|
Văn hóa phản biện thời mạng xã hội: Bạn chọn chú cừu hay tấm khiên?
10 năm trước, sở hữu và tiếp cận thông tin là thế mạnh không chia đều cho tất cả. Ngày hôm nay, trong bầu khí quyển truyền thông, đặc quyền bị phá bỏ khi thông tin tràn ngập trong mọi lĩnh vực, khả năng lựa chọn, phân tích thông tin mới là ưu thế sống còn.
Những ngày này, câu chuyện chúng ta thường hay nhắc đến là gì?
Chuyện một nhà nghiên cứu già dành gần hai chục năm cuộc đời để theo đuổi một công trình của riêng ông về ngôn ngữ. Chưa bàn đến sự khả dụng hay không, nhưng tâm huyết và sự nghiêm túc của ông dành cho công trình này là có thật, và nó đáng được trân trọng.
Thế nhưng, chúng ta thấy gì trên mạng Internet?
|
|
|
|
Mạng xã hội - Nhận diện và định hướng quản lý
LTS: Những năm gần đây, mạng xã hội trở thành một kênh giao tiếp quan trọng trong đời sống, Việt Nam được xem là quốc gia có tốc độ phát triển rất nhanh về Internet và mạng xã hội với 60 triệu người sử dụng Facebook và các mạng xã hội khác (năm 2018). Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, mạng xã hội cũng tồn tại không ít những yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường xã hội, lợi ích cộng đồng, thậm chí cả an ninh quốc gia.
Làm gì và làm như thế nào để phát huy ưu điểm, thế mạnh; hạn chế mặt trái, tính chất “con dao hai lưỡi” của loại hình kết nối và thông tin này - đó là câu hỏi đặt ra cho cả xã hội, đặc biệt là các cơ quan chỉ đạo, quản lý thông tin, báo chí, văn hóa, an ninh.
Xuất phát từ thực tiễn đó, Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức tọa đàm bàn tròn với chủ đề "Mạng xã hội - Nhận diện và định hướng quản lý" với sự tham gia của các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, và nhà báo. Trân trọng giới thiệu cùng độc giả!
|
|
|
|
Hãy trả lại vẻ đẹp thân thương và trong sáng cho nhà trường phổ thông
Lâu nay dư luận toàn xã hội đang rất bức xúc về sự xuống cấp nghiêm trọng nhất là về mặt đạo đức của nhà trường chúng ta. Những chuyện tệ hại, phản giáo dục đã xẩy ra thường xuyên. Có nơi cô giáo phạt học sinh uống nước giặt dẻ lau bảng. Có nơi phụ huynh bắt cô giáo quỳ xin lỗi. Có nơi thầy giáo và học trò đấm đá nhau giữa phòng học, học trò đâm chết cô giáo ngay trên bục giảng (báo Sức khỏe và đời sống ngày 4./6/.2018). Nơi khác có cô giáo mấy tháng lên lớp không giảng bài mà bắt học sinh tự đọc sách ….những hiện tượng ấy lại được quay Vidio rồi tung lên mạng cho mọi người đều thấy.
|
|
|
|
Thúc đẩy tinh thần công dân
Trước những thách thức về mặt kinh tế – văn hóa – xã hội mà đất nước đang phải đối mặt, hơn bao giờ hết, tinh thần công dân lại rất cần được hun đúc và phát huy.
|
|
|
|
Luận bàn về tinh thần công dân
“Công dân là cá nhân về chính trị”
(Trần Đình Hượu)
Nhân loại đang phát triển và hình thành những hệ thống giá trị chung. Các quốc gia đang tiến lên xây dựng xã hội dân chủ và phát triển đất nước theo hướng đặt con người làm trung tâm, lấy con người làm mục tiêu. Đó là hướng phát triển mới của nhân loại. Tuy nhiên, mức độ và tiến trình xây dựng xã hội dân chủ ở các quốc gia lại khác nhau tùy vào điều kiện phát triển của đất nước đó. Một vấn đề chung đặt ra là làm thế nào để nâng cao tinh thần dân chủ của người công dân. Từ Montesquieu của thời đại Khai sáng đã đặt ra vấn đề này nhưng hơn hai thế kỷ rưỡi qua nó vẫn là vấn đề nan giải, nhất là ở các nước đang giai đoạn đầu bắt tay vào xây dựng nền dân chủ.
|
|
|
« Trước «
8
9
10
11
12
13
14
|
|
|
|