|
|
|
|
Cúng bản
“Cúng bản” là dịch từ tiếng Thái “xến bàn” (cúng bản), hoặc “xến phí bàn” (cúng ma bản), hay “xở phí bàn” (thờ ma bản); “ma bản” ở đây là “tổ tiên của dòng họ”, là “pủ chầu xừa” (thần chủ áo) của bản, tức là “thần bản”, kẻ khai bản, lập bản.
|
|
|
|
Rừng có phải là “vàng” của người Việt?
Rừng ở Việt Nam rất quan trọng cho đời sống và sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Về tiềm lực kinh tế thì rừng được ví như vàng, còn biển chỉ là bạc. Biết bao ký ức về rừng vẫn còn đọng lại trong tâm thức người Việt Nam.
|
|
|
Bàn thêm cách dịch bài thơ "Thiết cảng"
Tôi cảm thấy thú vị khi được đọc bài“Giá trị lịch sử qua các bài thơ về địa danh ở Nghệ An của vua Thiệu Trị”. Tác giả Nguyễn Huy Khuyến (NHK) đã rất công phu sưu tầm, viết đầy đủ cả chữ Hán, phiên âm và dịch nghĩa. Riêng bài thơ “Thiết cảng” có đôi chỗ tôi cảm nhận hơi khác, xin được trao đổi cùng tác giả.
|
|
|
|
Trung tâm KHXH&NV Nghệ An - Dấu ấn qua 10 năm và mô hình phát triển
Nhân dịp 10 năm thành lập Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An, phóng viên có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quốc Hồng - Giám đốc Trung tâm, về những kết quả đạt được, những tồn tại và mô hình sắp tới của Trung tâm. Sau đây là những chia sẻ của ông Nguyễn Quốc Hồng với bạn đọc Chuyên san.
|
|
|
|
Xây dựng Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Nghệ An trở thành đầu mối khoa học của tỉnh, của vùng
LTS: Khoa học xã hội và nhân văn là một lĩnh vực tri thức đặc thù, là sản phẩm lao động nhận thức khoa học và sáng tạo mà chủ thể là con người (cá nhân hay tập thể). Nhận thức về vai trò của KHXH&NV ở mỗi giai đoạn, mỗi hoàn cảnh tuy có khác nhau nhưng đều không thể phủ nhận vai trò tác động của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Nghệ An, Chuyên san KHXH&NV có cuộc trò chuyện với ông Trần Quốc Thành, Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ Nghệ An để có cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn về vai trò của KHXH&NV cũng như những định hướng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
|
|
|
|
Khoa học xã hội và nhân văn – mười năm phát triển và mấy giới hạn
1. Khái niệm phát triển cũng như nhiều khái niệm ta thường sử dụng như truyền thống, chuyển hoá… vẫn tồn tại nhiều xu hướng nghĩa: bên cạnh các nghĩa trung gian, trung tính lại có hai nghĩa có xu hướng đối nghịch: có truyền thống tiến bộ mà vẫn có truyền thống lạc hậu, có sự chuyển hoá tích cực đi lên lại có sự chuyển hoá tiêu cực quay về bảo thủ. Khái niệm phát triển cũng vậy: có sự phát triển tiến bộ đi lên và cũng có sự phát triển đi xuống, suy đốn và tiêu vong. Mọi sự đánh giá theo các khái niệm nói trên nếu chỉ dùng chung chung, thiếu góc nhìn xác định, lập tức sẽ gây cách hiểu mơ hồ không khoa học, có thể dẫn tới những hệ luỵ, lẽ ra dễ dàng tránh khỏi nếu dùng một khái niệm khác đích đáng hơn.
|
|
|
|
MƯỜI NĂM HOẠT ĐỘNG - NHỮNG KẾT QUẢ ĐÁNG GHI NHẬN
(Tiếp theo)
Cùng với việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của tỉnh giao như: Nghiên cứu các đề tài, dự án khoa học cấp tỉnh; tổ chức các cuộc hội thảo khoa học góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; điều tra xã hội học cung cấp thông tin về dư luận xã hội trong việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: Dư luận xã hội về cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2016; Sự hài lòng của du khách nội địa với điểm đến du lịch Cửa Lò; Sinh kế của các hộ dân tái định cư, mất đất trong quá trình công nghiệp hóa ở Nghệ An...
|
|
|
1
2
|
|
|
|
|